Những câu hỏi liên quan
Lê Thịnh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 1 2022 lúc 12:16

\(n_{CO_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_C=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_H=2.n_{H_2O}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_O=\dfrac{4,5-0,3-0,15.12}{16}=0,15\left(mol\right)\\ Đặt.CTHH.của.A:C_xH_yO_z\)

\(\Rightarrow x:y:z=0,15:0,3:0,15=1:2:1\\ \Rightarrow CTPT.của.A.có.dạng:\left(CH_2O\right)_n\\ Mà.M_A=60\\ \Leftrightarrow\left(12+2+16\right).n=60\\ \Leftrightarrow n=2\\ Vậy.CTPT.của.A.là:C_2H_4O_2\)

Bình luận (0)
Thị Huyền Trâm
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
18 tháng 4 2021 lúc 8:32

a) \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,15mol\Rightarrow m_C=1,8g\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15mol\Rightarrow n_H=0,3mol\Rightarrow m_H=0,3g\)

\(m_C+m_H=1,8+0,3=2,1< 4,5=m_A\) => Trong A có C,H,O

b) \(m_O=4,5-2,1=2,4g\Rightarrow n_O=0,15mol\)

\(n_C:n_H:n_O=0,15:0,3:0,15=1:2:1\)

=> Công thức đơn giản: (CH2O)n

Do M=60g/mol

=> 30n = 60 => n = 2

=> Công thức phân tử: C2H4O2

 

Bình luận (1)
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 12 2021 lúc 7:45

\(TrongA:n_C=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\\ n_H=2n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_O=\dfrac{4,5-12.0,15-0,3.1}{16}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow CTPT:C_xH_yO_z\\ Tacó:x:y:z=0,15:0,3:0,15=1:2:1\\ \Rightarrow CTĐGN:\left(CH_2O\right)_n\\ Tacó:\left(12+2+16\right).n=60\\ \Rightarrow n=2\\ Vậy:CTHHcủaA:C_2H_4O_2\)

Bình luận (0)
Bách Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
5 tháng 5 2022 lúc 12:22

a) Áp dụng ĐLBTNT:

+) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)

+) Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{2,7}{18}=0,3\left(mol\right)\)

+) Bảo toàn: \(n_O=\dfrac{3,7-0,3-0,15.12}{16}=0,1\left(mol\right)\)

CTPT: CxHyOz

=> x : y : z = 0,15 : 0,3 : 0,1 = 3 : 6 : 2

=> CTPT: C3H6O2

b) A là: CH3-CH2-COOH

B là: CH3COOCH3 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 6 2019 lúc 10:14

Gọi công thức của A là C x H y O z

Đốt cháy 3 gam A được 6,6 gam  CO 2  và 3,6 gam  H 2 O

Vậy m C  trong 3 gam A là 6,6/44 x 12 = 1,8g

m H  trong 3 gam A là 3,6/18 x 2 = 0,4g

Vậy trong 3 gam A có 3 - 1,8 - 0,4 = 0,8 (gam) oxi.

Ta có quan hệ:

60 gam A → 12x gam C → y gam H → 16z gam O

3 gam A → 1,8 gam C → 0,4 gam H → 0,8 gam O

=> x = 60 x 1,8 /36 = 3 ; y = 60 x 0,4/3 = 8

z = 60 x 0,8/48 = 1

Công thức của A là C 3 H 8 O

Bình luận (0)
Sinh
Xem chi tiết
chemistry
22 tháng 5 2016 lúc 19:46

a.

Đốt cháy A thu được CO2 và H2O. Vậy A chứa nguyên tố C, H và có thể có O.
Ta có: \(n_C=\frac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right),m_C=0,15.12=1,8\left(g\right)\)

\(n_{H_2O}=\frac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right),m_H=0,15.2=0,3\left(g\right)\)
Khối lượng của Oxi : \(m_O=m_A-\left(m_H+m_C\right)=4,5-\left(1,8+0,3\right)=2,4g\)
Vậy A gồm có H, C và O.

Bình luận (1)
chemistry
22 tháng 5 2016 lúc 19:58

b.

Đặt công thức cần tìm có dạng CxHyOz
Ta có: \(m_A=60g\text{/}mol\)

\(x=\frac{60.1,8}{4,5.12}=2;y=\frac{60.0,3}{4,5.1}=4;z=\frac{60.2,4}{4,5.16}=2\)
Vậy công thức cần tìm CxHyOz là C2H4O2

Bình luận (2)
Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 5 2016 lúc 20:07

a.

Đốt cháy A thu được CO2 và H2O. Vậy A chứa nguyên tố C, H và có thể có O.
Ta có: nC=6,644=0,15(mol),mC=0,15.12=1,8(g)nC=6,644=0,15(mol),mC=0,15.12=1,8(g)

nH2O=2,718=0,15(mol),mH=0,15.2=0,3(g)nH2O=2,718=0,15(mol),mH=0,15.2=0,3(g)
Khối lượng của Oxi : mO=mA(mH+mC)=4,5(1,8+0,3)=2,4gmO=mA−(mH+mC)=4,5−(1,8+0,3)=2,4g
Vậy A gồm có H, C và O.

b.

Đặt công thức cần tìm có dạng CxHyOz
Ta có: mA=60g/molmA=60g/mol

x=60.1,84,5.12=2;y=60.0,34,5.1=4;z=60.2,44,5.16=2x=60.1,84,5.12=2;y=60.0,34,5.1=4;z=60.2,44,5.16=2
Vậy công thức cần tìm CxHyOz là C2H4O2

Bình luận (0)
Phạm Khánh Hưng
Xem chi tiết
Hải Anh
8 tháng 3 2023 lúc 22:52

Ta có: \(M_A=M_B=\dfrac{5,8}{\dfrac{2,24}{22,4}}=58\left(g/mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,5.1 = 2,9 (g)

→ A, B chỉ chứa C và H.

Gọi CTPT của A và B là CxHy.

⇒ x:y = 0,2:0,5 = 2:5

→ CTPT của A có dạng (C2H5)n

Mà: MA = MB = 58 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{58}{12.2+1.5}=2\)

Vậy: CTPT của A và B là C4H10.

CTCT của từng chất: \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\) và \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 4 2018 lúc 17:01

Ta có  M B  = 5,8/22,4 x 22,4 = 58(gam/mol)

- Vì A, B có cùng công thức phân tử nên: M B = M A  = 58(gam/mol)

- Trong 8,8 gam  CO 2  có 8,8/44 x 12 = 2,4g cacbon

Trong 4,5 gam  H 2 O có 4,5/18 x 2 = 0,5g hidro

Ta có m C + m H  = 2,4 + 0,5 = 2,9g

m A  =  m C + m H . Vậy A và B là hai hidrocacbon có  M A  = 58 (gam/mol)

Vậy công thức phân tử của A,B là C 4 H 10  (xem cách giải bài số 34.5)

Công thức cấu tạo của hai chất A và B là

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Bình luận (0)
Hoànng My
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 5 2021 lúc 14:06

a)

n CO2 = 88/44 = 2(mol)

n H2O = 36/18 = 2(mol)

Bảo toàn nguyên tố : 

n C = n CO2 = 2(mol)

n H = 2n H2O = 4(mol)

=> n O(trong A) = (60 - 2.12 - 4)/16 = 2(mol)

Vậy A gồm 3 nguyên tố : C,H,O

b)

n C:  n H : n O = 2 : 4 : 2 = 1 : 2 : 1

Vậy A có CT là (CH2O)n

M A = (12 + 2 + 16)n = 60 => n = 2

CTPT là C2H4O2

CTCT : CH3COOH

c) $CH_3COOH + C_2H_5OH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O$

n este = n CH3COOH pư = 1.80% = 0,8(mol)

m este = 0,8.88 = 70,4(gam)

 

Bình luận (0)